Phật Giáo Nhập Thế Và Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại Ở Việt Nam - Luận Văn Tốt Nghiệp/Tham Luận Hội Thảo Tòa án Sibella & Julia Green sẽ phát biểu tại Decor + Design tự làm giá để giày

Decor + Design trở lại Melbourne năm thứ 16 vào tháng 7 này với một loạt các nhà triển lãm, sự kiện, kinh nghiệm và diễn giả trong nước và quốc tế. Và khi nói đến những xu hướng quan trọng, người tham dự có thể mong đợi được thấy những sản phẩm mới nhất về đồ nội thất, ánh sáng, dệt may, đồ dùng nhà bếp, đồ tắm, thiết kế không gian làm việc và nghệ thuật đương đại trong một không gian hấp dẫn.


 Trang trí + Thiết kế "width =" 640 "height =" 427 "data-lazy-srcset =" https://files.theinterommeaddict.com/uploads/2019/05/decor-and-design6-640x427.jpg 640w, https://files.theinterommeaddict.com/ tải lên / 2019/05 / decor-and-design6-300x200.jpg 300w, https://files.theinterommeaddict.com/uploads/2019/05/decor-and-design6-768x512.jpg 768w, https: // tệp. theinterommeaddict.com/uploads/2019/05/decor-and-design6-1280x853.jpg 1280w "data-lazy-size =" (max-width: 640px) 100vw, 640px "data-jpibfi-post-excerpt =" data -jpibfi-post-url = "https://theinterommeaddict.com/sibella-court-julia-green-to-speak-at-decor-design" data-jpibfi-post-title = "Tòa án Sibella & Julia Green tại Decor + Design "data-jpibfi-src =" https://files.theinterommeaddict.com/uploads/2019/05/decor-and-design6-640x427.jpg "data-l azy-src = "https://files.theinterommeaddict.com/uploads/2019/05/decor-and-design6-640x427.jpg" /> </p><noscript><img class= Cortney và Robert Novogratz

Cortney và Robert Novogratz

Đội hình nói tiếng địa phương cũng khá thú vị với một loạt các đèn chiếu sáng thiết kế Aussie được thiết lập để lên sân khấu. Từ nhà tạo mẫu nội thất và giám đốc phong cách cho Tạp chí Belle Steve Cordony đến nhà thiết kế nội thất, người dẫn chương trình và nhà văn phong cách James Treble đến nhà thiết kế nội thất Diane Bergeron và nhà tạo mẫu Sibella Court, Megan Morton và Julia Green.


 một sự kiện trong quá khứ
Nhà tạo mẫu Sibella Court phát biểu tại một sự kiện trong quá khứ

Cũng như những năm trước, nhà dự báo xu hướng Anh Victoria Redshaw và Phil Pong từ Scarlet Opus sẽ trở lại trong một năm nữa với Trend Tours nổi tiếng của họ, nơi các nhà thiết kế, nhà bán lẻ và nhà tạo mẫu sẽ được đưa đi tham quan sàn showroom để làm nổi bật xu hướng dệt và màu phổ biến nhất năm 2019. Trend Hub và Trends Champagne Lounge cũng sẽ xuất hiện cùng với triển lãm Homemade nơi các studio độc lập của Úc sẽ triển lãm.


 width=


 width=


Décor + Design sẽ chạy cùng với Hội chợ nội thất quốc tế Úc (AIFF), Úc Điểm đến mua và kết nối ngành công nghiệp đồ nội thất.


Trang trí + Thiết kế 2019 / Hội chợ nội thất quốc tế Úc (AIFF)
Trung tâm triển lãm Melbourne
1 Trung tâm hội nghị
South Wharf VIC, 3003


Thứ năm ngày 18 tháng 7, 10 giờ sáng 5 giờ chiều
Thứ Sáu ngày 19 tháng 7, 10 giờ sáng - 5 giờ chiều
Thứ Bảy ngày 20 tháng 7, 10 giờ sáng - 4 giờ chiều
Chủ nhật ngày 21 tháng 7, 10 giờ sáng - 3 giờ chiều


Để biết thêm | Xu hướng tạo kiểu nhà năm 2019




tự làm giá để giày bàn ghế hòa phát tphcm


Hội thảo Khoa học Quốc tế


Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại


Ngày 08 và 09 tháng 12 năm 2017 tại Ninh Bình


 


PHẬT GIÁO NHẬP THẾ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM
Thích Gia Quang


 


1. Đặt vấn đề


 



Thich Gia Quang

Tham luận của Hòa thượng TS Thích Gia Quang,
Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN



Xã hội ngày nay đang phát triển, tiến bộ về mọi mặt đã nâng cao đời sống con người, con người ngày càng văn minh hơn. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển đã nảy sinh những mặt trái của xã hội đương đại. Ngoài những điểm tích cực, còn có những vấn đề tiêu cực đang nổi lên hàng ngày, cần sự quan tâm, chung sức giải quyết ở cấp độ quốc gia và toàn cầu, như: Vấn đề suy thoái đạo đức, con người trở nên vô cảm, bạo lực, bạo hành và thiếu niềm tin; biến đổi khí hậu, thảm hoạ thiên tai ngày một gia tăng; làm sao để phát triển kinh tế bền vững và nhiều vấn đề phức tạp khác, như: trí tuệ nhân tạo, vũ khí hủy diệt hàng loạt, chất độc sinh học… Vậy làm thế nào để đưa giáo lý Phật giáo ứng dụng vào cuộc sống của con người để giải quyết các vấn đề của xã hội đương đại?

 


Đứng trước những thách thức đó, Phật giáo cần phải tiếp cận các vấn đề trên như thế nào ở góc độ tôn giáo; tinh thần nhập thế của Phật giáo đã giúp được gì cho đất nước Việt Nam; cũng như cho việc giải quyết những thách thức của nhân loại trong xã hội đương đại?


 


Tuy nhiên, Phật giáo chưa bao giờ tách khỏi tế bào xã hội mà thay vào đó Phật giáo có những phương thức hữu hiệu để giúp xã hội phát triển bền vữnggiải quyết những vấn đềnóng” ở cấp độ toàn cầu.



 
2. Phật giáo nhập thế - tư tưởngnhận thức

2.1. Khái lược Phật giáo nhập thế
 


Phật giáo đã có mặt trên đất nước Việt Nam cách đây hơn 2000 năm, trải qua thời gian, Phật giáo với nền giáo dục đạo đức, hướng thượng đã sớm nhận thức được sứ mệnh truyền bá chính pháp và nhanh chóng trở thành tôn giáoảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Việt Nam.


 


Trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua mỗi giai đoạn, Phật giáo đều có vai trò, vị trí và những đóng góp tích cực trên các lĩnh vực đời sống, kinh tế, chính trị, văn hóaxã hội. Tư tưởng nhập thế của Phật giáo đã đem lại hạnh phúc, an vui đến cho vạn loại chúng sinh, giáo lý đức Phật dạy cách đây hơn 2500 năm đến nay vẫn còn nguyên giá trị, dù chân lý đó được diễn giải theo nhiều cách khác nhau thì mục đích cuối cùng vẫn giúp con người trở về với bản tính “chân – thiện – mỹ”.


 


2. 2. Tư tưởngnhận thức
 


Một khi nói đến tính nhập thế của Phật giáo đối với xã hội đương đại, là chúng ta nói đến tính ứng dụng của giáo pháp Phật giáo trong cuộc sống, mục đích ra đời của đạo Phật là để khơi nguồn tuệ giác trong đời sống nhân gian, đem lại ánh sáng giác ngộtinh thần giải thoát cho nhân loại.


 


Chính vì vậy mà ngay từ khi mới du nhập vào nước ta, thông qua nguồn tuệ giác, tâm từ bi, vị tha, vô ngã và nhất là hạnh nguyện độ sinh của các bậc chân tu thạc đức, Phật giáo đã sớm hòa hợp, dung thông với văn hóa dân tộc Việt Nam và nhờ đó mà Phật giáo đã nhập thế độ sinh, gieo mầm đạo đức, nhân quả, ban trải tâm từ bi, yêu thương, soi rọi ánh sáng Phật pháp thấm nhuần sâu rộng trong đời sống người dân Việt.


 


3. Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam


3.1. Phật giáo nhập thếvấn đề gia đìnhxã hội



Theo số liệu từ Viện Nghiên cứu gia đình và giới, cả nước trung bình có trên 60.000 vụ ly hôn/năm, tỉ lệ 30%, tức là cứ 10 cặp vợ chồng kết hôn thì có 3 cặp ly hôn. Xu hướng này tiếp tục tăng ở cả thành phố và nông thôn. Điều đáng nói, 70% số vụ ly hôn thuộc về các gia đình trẻ, vợ hoặc chồng trong độ tuổi từ 18-30; trong đó có 60% ly hôn sau khi kết hôn từ 1-5 năm, nhiều trường hợp chỉ mới cưới nhau được vài tháng. Nghiên cứu cho thấy, mâu thuẫn về “lối sống” là nguyên nhân hàng đầu (27,7%) dẫn đến ly hôn. Các yếu tố tiếp theongoại tình (25,9%), kinh tế (13%), bạo lực gia đình (6,7%), sức khỏe (2,2%), xa nhau lâu ngày là 1,3%.


 


Hôn nhân tan vỡ không chỉ làm ảnh hưởng đến gia đình, người thân mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Sau những cuộc hôn nhân không thành là những đứa con vô tội phải sống trong cảnh thiếu tình thương và sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tội phạm và các tệ nạn xã hội ngày một gia tăng.


 


Để tránh hôn nhân tan vỡ và bạo lực gia đình, đức Phật đã dạy về đời sống hạnh phúc gia đình của con người như trong Kinh Lễ Sáu Phương (Kinh Ca Thi La Việt) đức Phật dạy: Chồng đối với vợ thì phải thương yêu vợ, chung thủy với vợ, săn sóc đời sống vật chất cho vợ, trao cho vợ quyền quản lý những công việc trong gia đình, kính trọng gia đình vợ; còn vợ đối với chồng thì phải thương kính chồng, chung thủy với chồng, quản lý gia đình tốt, siêng năng làm việc, đối đãi thân thiện với gia đình chồng và bạn bè của chồng. Đấy là những phép ứng xử rất hợp tình hợp lý, là nếp sống đạo đức lành mạnh, là nhân tố tạo nên hạnh phúc trong đời sống hôn nhân gia đình


 


Trong kinh Tăng Chi Bộ I (chương 4), đức Phật dạy: Này các gia chủ, có bốn hạng người sống chung: Một là, người đàn ông thấp hèn sống chung với người phụ nữ thấp hèn. Hai là, người đàn ông thấp hèn sống chung với người phụ nữ cao thượng. Ba là, người đàn ông cao thượng sống chung với người phụ nữ thấp hèn. Bốn là, người đàn ông cao thượng sống chung với người phụ nữ cao thượng. Đức Phật kết luận, hạng người sống chung thứ tư, tương đồng phẩm chất tâm lý cao thượng là “đời sống nhiều hạnh phúc chờ đợi hai người”.


 


Hiện nay, bên cạnh các lễ cưới truyền thống, có không ít các lứa đôi chọn cách tổ chức lễ cưới tại chùa theo các nghi thức Phật giáo, lễ cưới này được gọi là lễ Hằng thuận. Đây được xem là nét văn hóa tâm linh đặc thù thể hiệntinh thần nhập thế của Phật giáo về hạnh phúc gia đình của mỗi lứa đôi.


 


3.2. Phật giáo nhập thếvấn đề từ thiện, nhân đạo
 


Phát huy tinh thần từ bi, cứu khổ, ngày nay các tổ chức từ thiện Phật giáo đứng đầu là các tăng, ni đã tích cực tham gia công tác từ thiện và an sinh xã hội như là vận động tăng ni, phật tử tích cực tham gia các phong trào hiến máu nhân đạo, đóng góp quỹ từ thiện, xây nhà tình thương, xây trường học, mổ mắt miễn phí cho bệnh nhân nghèo bị đục thủy tinh thể, bữa ăn từ thiện tại các bệnh viện và nhiều công tác từ thiện, nhân đạo khác.


 


Với trên 165 cơ sở Tuệ Tĩnh đường, hàng trăm phòng chẩn trị y học dân tộc, châm cứu, bấm huyệt, vật lý trị liệu, khám và phát thuốc nam, thuốc bắc; có trên 10 phòng khám Tây y, Đông Tây y kết hợp, đã khám và phát thuốc từ thiện cho hàng trăm nghìn lượt bệnh nhân, với kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng.


 


Trên 1.000 lớp học tình thương; 36 cơ sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, nuôi dạy trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật,…với trên 20.000 em; trên 20 cơ sở nhà dưỡng lão, nuôi dưỡng trên 1.000 cụ già; và có khoảng 10 trường dạy nghề miễn phí đã đào tạogiới thiệu cho hàng nghìn học viên có việc làm.


 


Đặc biệt là những nơi xảy ra thiên tai bão lũ, dịch bệnh và những thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra làm thiệt hại kinh tế nặng nề, thì các đoàn phật tử do tăng, ni dẫn đầu đã đến thăm hỏi, động viên và trao quà cho các gia đình gặp nạn vượt qua khó khăn, sớm ổn định cuộc sống. Ngoài những món quà được trao bằng vật chất, tinh thần từ bi của đạo Phật còn mang đến những giá trị tâm linh cao thượng cho con người, như trao sự cảm thông, tình yêu thương, trao niềm tin trong sáng, trao nguồn năng lượng từ bi.


 


Hiện nay hoạt động từ thiện được xem là một hình thức nhập thế nổi bật nhất của Phật giáo và được nhân rộng từ cơ sở chùa, tự viện cho đến cộng đồng phật tử trong và ngoài nước đã mang lại nhiều ấn tượng tốt đẹp, thông qua đó giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, đoàn kết hơn, tương thân tương ái, vượt qua khó khăn trong cuộc sống. 


 


3.3. Phật giáo nhập thếvấn đề phát triển kinh tế
 


Dưới góc nhìn của nhà tu hành, tôi xin trình bày những khía cạnh giáo lý Phật giáo góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng hiệu quả kinh tế như sau:


 


Thứ nhất về tư tưởngTư tưởng nhập thế Phật giáo đã góp phần xây dựng chuẩn mực đạo đức con người, đưa con người đến cuộc sống “chân – thiện – mỹ”, từ đó làm thay đổi tư duy phát triển kinh tế của nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam.


 


Thứ hai về kinh tế văn hóa tâm linh: Ngày nay ngành du lịch văn hóa tâm linh là loại hình rất được ưa chuộng. Những nơi như chùa Hương, Yên Tử, Bái Đính đã thu hút hàng vạn lượt khách du lịch hàng năm và còn tạo ra công ăn việc làm cho hàng nghìn người ổn định cuộc sống, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội. Các công trình kiến trúc Phật giáo tạo cơ hội cho các ngàn
Phật Giáo Nhập Thế Và Các Vấn Đề Xã Hội Đương Đại Ở Việt Nam - Luận Văn Tốt Nghiệp/Tham Luận Hội Thảo
ngành thiết kế nội thất bàn ghế da phòng khách